Email: phanvienmiennam@gmail.com
Banner mobi
Bộ Xây Dựng Học Viện Cán Bộ Quản Lý Xây Dựng và Đô Thị Phân Viện Cán Bộ Quản Lý Xây Dựng và Đô Thị Miền Nam
Tại sao bê tông La Mã từ 2.000 năm trước lại bền vững hơn cả bê tông của con người hiện đại?

Có công trình với những bức tường vững chãi đã tồn tại hàng nghìn năm, nhưng có những công trình mà chúng ta xây dựng ngày nay chỉ tồn tại chưa đến 100 năm. Tại sao lại như vậy?

Khoảng 2.000 năm trước, những các bến cảng La Mã cổ đại bằng bê tông lần đầu tiên được dựng lên và đến giờ, vẫn còn nhiều dấu tích rải rác khắp Châu Âu.

Trong khi đó, ngày này, nhiều công trình hiện đại độ bền không bằng một nửa và chỉ có tuổi thọ khoảng vài chục năm. Sau một thời gian nghiên cứu, các nhà khoa học đã tìm ra được lý do tại sao những khối bê tông cổ đại lại chắc chắn như vậy - và họ tin rằng khám phá này có thể làm cho các tòa nhà hiện đại hơn phù hợp và bền vững với thời gian hơn.

 

Bức tường này đã tồn tại hàng ngàn năm trước khi bê tông hiện đại ra đời.

Loại bê tông tạo ra các bức tường biển cổ đại được làm bằng hợp chất bao gồm vôi, nước biển, tro núi lửa và đá. Sự kết hợp tạo ra một phản ứng 'possolanic' - đặt tên theo xã Pozzuoli ở Naples. Đó là phản ứng hóa học khi một vật liệu kết hợp với canxi hiđroxit tạo thành hợp chất có tính chất xi măng.

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng phản ứng tro với nước biển khiến cho những mảng bê tông đó ngày càng chắc hơn. Trong khi ngược lại, sóng biển làm xói mòn bê tông hiện đại.

 

Các nhà khoa học đang nghiên cứu một bức tường còn sót lại trên biển.

"Trái với các tính chất của bê tông xi măng hiện đại, người La Mã đã tạo ra một khối bê tông vững chắc dần theo thời gian khi chúng tiếp xúc nước biển", nhà địa chất học Marie Jackson cho biết.

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra bê tông La Mã có chứa chất nhôm tobermorite, một chất khoáng hiếm gia cố thêm độ vững của bê tông. Khi bê tông La Mã tiếp xúc với nước biển, chất tobermorite kết tinh và lan rộng ra và khiến khối đá cứng hơn nữa.

Họ cho biết khi tiếp xúc lâu với nước biển, các tinh thể này tiếp tục phát triển, tăng cường sức mạnh cho khối bê tông và ngăn không cho những vết nứt to ra thêm. Việc chuyển sang một loại bê tông tương tự như bê tông cổ đại có thể giúp bảo vệ được môi trường phần nào vì việc sản xuất xi măng Portland hiện đại cần sử dụng lò nung nhiệt độ cao và thải ra rất nhiều khí CO2.

 

Một pháo đài La Mã cổ đại.

Rofessor Jackson cho biết vật liệu này cần được cân nhắc sử dụng cho các dự án đề xuất như đập thủy triều ở Swansea.

Giáo sư Jackson nói rằng con đập này phải tồn tại hơn 120 năm mới có thể hoàn lại chi phí xây dựng. "Bạn có thể tưởng tượng rằng, vào thời điểm đó, cái đầm sẽ chỉ còn là những cục thép mòn" cô chia sẻ.

Tuy nhiên, với cấu trúc bê tông được thiết kế như bê tông La Mã, bà cho rằng, công trình có thể tồn tại hàng thế kỷ.

VVesper Spiderum

Trí Thức Trẻ

 

Tin liên quan
Phát triển Phú Quốc là đô thị biển độc đáo, hướng tới đạt tiêu chuẩn đô thị loại I

Phát triển Phú Quốc là đô thị biển độc đáo, hướng tới đạt tiêu chuẩn đô thị loại I

05.09.2023Lượt xem: 1952

(AMC) Ngày 30/8, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã chủ trì Hội nghị thẩm định Đồ án quy hoạch chung thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2040.
Xem thêm
Thành phố Hồ Chí Minh ủy quyền cho các địa phương quyết định giá đất

Thành phố Hồ Chí Minh ủy quyền cho các địa phương quyết định giá đất

05.09.2023Lượt xem: 2168

(AMC) UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra quyết định về việc ủy quyền cho UBND các địa phương trên địa bàn thành lập Hội đồng thẩm định giá đất và quyết định giá đất cụ thể tại địa phương mình quản lý.
Xem thêm
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)

27.08.2023Lượt xem: 1923

(AMC) Chiều 24/8, tục chương trình Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Xem thêm
Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Quốc khánh 2/9

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Quốc khánh 2/9

27.08.2023Lượt xem: 2342

(AMC) Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Quốc khánh 2/9
Xem thêm
Ngân hàng Nhà nước sửa quy định về tiếp cận vốn vay bất động sản

Ngân hàng Nhà nước sửa quy định về tiếp cận vốn vay bất động sản

24.08.2023Lượt xem: 3052

Ngân hàng Nhà nước sửa quy định về tiếp cận vốn vay bất động sản
Xem thêm
Bắc Ninh phát triển mô hình

Bắc Ninh phát triển mô hình "Chùm đô thị hướng tâm"

22.08.2023Lượt xem: 2147

(AMC) Theo quy hoạch chung đô thị Bắc Ninh đến năm 2045, trong phạm vi ranh giới của 5 huyện, thị, thành phố phía Bắc sông Đuống đã xác định cấu trúc phát triển đô thị Bắc Ninh theo mô hình chùm đô thị, đa trung tâm, gắn với Vùng Thủ đô Hà Nội.
Xem thêm
Bế giảng Lớp bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp Vụ và tương đương K10-2023

Bế giảng Lớp bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp Vụ và tương đương K10-2023

22.08.2023Lượt xem: 2347

(AMC) Bế giảng Lớp bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp Vụ và tương đương K10-2023
Xem thêm
Nghị quyết 81/2023/QH15 ngày 09/01/2023 về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Nghị quyết 81/2023/QH15 ngày 09/01/2023 về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

21.08.2023Lượt xem: 4141

Nghị quyết 81/2023/QH15 ngày 09/01/2023 về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Xem thêm
Quyết định 700/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065

Quyết định 700/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065

21.08.2023Lượt xem: 2786

Quyết định 700/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065
Xem thêm
Nghị định 58/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 37/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quy hoạch

Nghị định 58/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 37/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quy hoạch

21.08.2023Lượt xem: 2875

Nghị định 58/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 37/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quy hoạch
Xem thêm
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN NAM Trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia Tp.HCM. Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật - Tp.HCM TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 – CTCP Bộ Xây Dựng ĐH Tôn Đức Thắng Sở Xây Dựng TPHCM Sở Xây Dựng Bến Tre TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KIẾN TRÚC-XÂY DỰNG TP.HCM Trường Cao đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh Sở Nội vụ TPHCM Tây Ninh
Copyright © PHÂN VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ MIỀN NAM .
Đang online: 179   |   Ngày: 160   |   Tháng: 32464   |   Tổng truy cập: 3114033
Zalo
Hotline tư vấn miễn phí: 0916 891 635
Hotline: 0916 891 635

PHÂN VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ MIỀN NAM

PHÂN VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ MIỀN NAM

PHÂN VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ MIỀN NAM